Friday, November 4, 2016

Tìm hiểu về công việc xuất nhập khẩu

Bạn chuân bị tốt nghiệp và sắp bắt đầu bước vào sự nghiệp của mình? Bạn đã học ngành Xuất nhập khẩu và rất quan tâm tới công việc này? Nhưng ngành việc làm xuất nhập khẩu hầu như còn rất xa lạ với nhiều người và các bạn khó có thể tìm được những  lời tư vấn từ những người xung quanh mình. Bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu thêm về công việc viec lam xuat nhap khau này và những trách nhiệm của một Nhân viên Xuất nhập khẩu là gì các bạn cũng mình tìm hiểu nhé.


Có thể xem ngành việc làm xuất nhập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động ngoại thương với các mối tương quan lớn và có sự tác động rộng rãi đến nhiều các ngành nghề khác. Xuất khẩu là một ngành không thể thiếu với mọi quốc gia vì nó mang lại nguồn ngoại tệ khá cao để tăng cường nhập khẩu hàng hóa, tạo được công ăn việc làm cho người dân…
Xuất khẩu là hoạt động bán hàng và là dịch vụ ( có thể là hữu hình hoặc vô hình) cho một quốc gia nào đó dưa trên cơ sở dùng tiền tệ để làm cơ sở thanh toán. Các loại hàng xuất khẩu từ đăt nước Việt Nam thường là các loại nông sản hay thủy sản, các sản phẩm là quần áo, giày dép, phụ kiện thời trang chính hãng của các thương hiệu thời trang nổi tiếng quốc tế được sản xuất tại Việt Nam… Để được xuất khẩu sang nước ngoài, các mặt hàng này phải đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn của các nước sắp nhập vào, các sản phẩm được gia công phải đạt được tiêu chuẩn rất khắt khe của từng thương hiệu trước khi được xuất đi.
Xuất nhập khẩu là một nghiệp vụ chính của hoạt động thương mại ở mỗi quốc gia. Việc làm xuất nhập khẩu thể hiện mối liên hệ không thể thiếu được giữa các nền kinh tế của các quốc gia với nền kinh tế thế giới. Không chỉ giúp hàng hóa trong nước được lưu thông ra nước ngoài, mà còn thu được nguồn ngoại tệ cao, tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân, tìm việc làm xuất nhập khẩu còn giúp bổ sung các hàng hoá mà trong nước không thể sản xuất được hoặc sản xuất không thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, tạo được điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định…

0 comments:

Post a Comment